Ngày 20/11, tại Công ty TNHH Sản xuất dịch vụ thương mại môi trường xanh (Thanh Hà, Hải Dương) Cục Quản lý thị trường (QLTT) Thành phố Hà Nội đã tổ chức tiêu hủy 63 tấn hàng hoá là tang vật vi phạm hành chính bị tịch thu trên địa bàn Hà Nội.
Ngày 14/11, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 8, Cục QLTT Hà Nội (Cơ quan thường trực BCĐ 389 Thành phố) cho biết, đơn vị vừa phối hợp với các lực lượng chức năng kiểm tra, phát hiện và tạm giữ hơn 1.425 sản phẩm túi xách, ví có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu Hermes, LV, Dior và Chanel đang được bảo hộ tại Việt Nam
Ngày 7/11, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hòa Bình cho biết, đã kiểm tra và phát hiện kho chứa hàng của Công ty CP nông dược Nhật Thành tại xã Dân Hòa, huyện Kỳ Sơn, Hòa Bình có dấu hiệu vi phạm trong hoạt động kinh doanh.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội (Bộ Công Thương) vừa phát hiện cơ sở nhập hàng may mặc nước ngoài, thay nhãn mác để tiêu thụ trong nước. Cục này cho biết sẽ có công văn mời NEM, IFU lên làm việc để xác minh, làm rõ vụ việc.
Ngày 30/10, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Cần Thơ vừa quyết định xử phạt Công ty TNHH TMDV BĐS Tóc Tiên số tiền 62 triệu đồng vì sản xuất mỹ phẩm lậu.
Theo đại diện Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội, từ nay đến cuối năm, các lực lượng chức năng của thành phố sẽ tăng cường các biện pháp để đấu tranh có hiệu quả với các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại.
Ngày 28/10, Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội cho biết, đơn vị vừa phát hiện một cơ sở kinh doanh hàng trăm điện thoại iPhone, Samsung như iPhone 8, iPhone X, Galaxy S10… không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Sáng 29/10, tại TP. Vinh, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Nghệ An tiến hành tiêu hủy số lượng lớn hàng giả, hàng cấm, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, có giá trị gần 2 tỷ đồng.
126 thùng carton, cũng 10 thùng xốp chứa nguyên liệu pha chế trà sữa không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc vừa bị lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội phối hợp bắt giữ.
Vừa qua, lực lượng chức năng tỉnh Long An, Lạng Sơn đã phát hiện và thu giữ trên 4.300 gói thuốc lá nhập lậu và lô hàng pin điện thoại, camera hành trình để xác minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Lạng Sơn vừa kiểm tra và thu giữ hàng chục nghìn sản phẩm hàng tiêu dùng nhập lậu từ Trung Quốc đang trên đường về Việt Nam tiêu thụ, trong đó có nhiều sản phẩm có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu đã được bảo hộ tại Việt Nam.
Ngày 26/9, lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương đã phát hiện,bắt giữ và tiêu hủy hơn 4.000 con gà nhập lậu đang chở đi tiêu thụ.
Theo thông tin từ Cục quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Lạng Sơn , lực lượng chức năng tỉnh tiến hành kiểm tra, phát hiện xe ô tô đang vận chuyển 50 bao dứa màu xanh, bên trong chứa 2.500 kg nầm lợn ôi thối nhập lậu từ Trung Quốc.
Lực lượng chức năng tỉnh Đắk Nông đã kiểm tra và thu giữ hơn 5.000 hộp sữa bột Omega 369 Q10 Alaska không đạt chuẩn. Theo giá niêm yết, lô hàng này trị giá trên 1,1 tỷ đồng.
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, đơn vị này vừa phối hợp cùng Cục QLTT TP. HCM tiến hành truy quét và kiểm tra nhiều điểm kinh doanh có dấu hiệu bán hàng giả mạo nhiều thương hiệu lớn như Lacoste, Uniqlo, The North Face, Sensodyne...
Chiều ngày 16/8, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 12 thuộc Cục QLTT tỉnh Gia Lai đã tiêu hủy hơn 15.000 chai nước yến xâm phạm quyền kiểm dáng của hai nhãn hiệu là nước yến Tingco và Sanest Khánh Hòa.
Vừa qua Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 9 - Cục QLTT Nghệ An đã tiến hành tạm giữ 1831 gói dầu gội đầu có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện trên xe có 70 thùng xốp chứa khoảng 3 tấn chim cút đông lạnh bốc mùi hôi thối Tài xế không xuất trình được giấy tờ chứng minh nguồn gốc cũng như kiểm dịch đối với số thịt chim cút